Ong là côn trùng với đa dạng về loài và mang đến giá trị kinh tế cho người nuôi. Tuy nhiên, tập tính của ong khá phức tạp, nhiều loài còn là mối đe mối, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Trong bài viết này, hãy cùng Dịch vụ diệt côn trùng GFC tìm hiểu tất tần tật thông tin về loài ong. Qua đó, giúp bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích về những loài ong hiện nay.
Nội dung :
Giới thiệu chung về loài ong
Ong được biết đến là một trong những loài côn trùng có tập tính sống phức tạp. Chúng sống theo bầy đàn với sự đa dạng về nhiều loài khác nhau. Mật ong mang đến rất nhiều công dụng và giá trị cho người dùng. Lưỡi của ong khá dài, đây được xem là công cụ giúp ong có thể hút mật ở hoa. Ong có hai cánh với đôi mắt tinh anh, giúp chúng có thể tìm thấy mọi vật một cách dễ dàng hơn.
Đối với loài ong chúa, tuổi thọ trung bình của chúng là 5 năm. Trong đàn, mỗi loài ong sẽ đảm nhận những nhiệm vụ riêng biệt để xây dựng tổ ong.
Đối với một đàn ong bất kỳ, điều sẽ bao gồm ong chúa, ong thợ và ong đực. Chúng hút mật từ hoa và tạo nên mật ong nguyên chất, mang đến rất nhiều công dụng cho người dùng. Tuy nhiên, không ít chất độc từ ong lại chính là mối đe dọa đối với tính mạng của con người. Vì vậy, bạn cần có sự cân nhắc và tìm hiểu chi tiết về tập tính và thông tin của các loài ong. Để có thể tận dụng được giá trị và hạn chế rủi ro mà loài ong gây ra.
Tập tính của ong
Ong chúa
Một con ong chúa thông thường chỉ giao phối 1 – 2 lần trong quá trình sống. Loài ong này có tuổi thọ trung bình gần 5 năm. Tùy vào cấu tạo và kích thước cơ thể mà ong chúa có thể cho ra số lượng trứng khác nhau. Đối với các mùa cao điểm, một ngày ong chúa có thể sản sinh ra từ 2000 – 2500 trứng. Những trứng khi được thụ tinh sẽ tạo thành ong cái, không thụ tinh sẽ nở ra ong đực.
Trong mỗi đàn ong, sẽ có duy nhất một con ong chúa. Chúng đảm nhận việc sinh sản để tạo nên những loài ong khác. Ngoài ra, công chúa còn phải thực hiện việc quản lý những con ong khác. Vì vậy, ong chúa luôn đứng đầu và có quyền lực nhất trong đàn. Chúng có thể tiết ra Pheromone, một chất có khả năng gây vô sinh cho những loài ong khác. Để có thể giữ được vị thế của mình được vững mạnh hơn.
Ong đực
Ong đực có đôi mắt đen to cùng thân hình tương đối lớn. Loài ong này có đôi cánh dài với nhiều lông và phần bụng hơi ngắn. Một điểm đặc biệt ở ong đực là chúng không có ngòi nên rất dễ bị kẻ thù tấn công. Điều này cũng khiến cho ong đực không thể tự tìm kiếm thức ăn cho mình.
Tuổi thọ trung bình của ong đực dao động từ 2 – 3 tháng. Tuy không không thực hiện nhiều công việc chính trong dàn, nhưng ong đực có thể giữ cho nhiệt độ của ấu trùng khi nở luôn giữ ở mức ổn định. Bên cạnh đó, sự có mặt của ong đực còn góp phần tăng sự vững mạnh và lợi thế cho đàn ong.
Ong thợ
Ong thợ là loài ong có số lượng lớn và chiếm tỷ lệ cao nhất trong đàn. Chúng thực hiện những công việc quan trọng như tìm kiếm nguồn thức ăn, xây dựng tổ, chăm sóc những ấu trùng…Ong thợ rất chăm chỉ, chúng có thể hoạt động liên tục trong mọi điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
Ong thợ có tuổi thọ thấp vì thường xuyên phải đối diện với kẻ thù và tác động bên ngoài. Một con ong thợ sẽ sống trong khoảng từ 40 – 60 ngày. Loài ong này không thể sinh sản nhưng chúng lại là nguồn sống để duy trì sự phát triển của đàn.
Vòng đời của ong
Đối với một con ong thông thường, vòng đời của chúng sẽ trải qua những giai đoạn sau:
Trứng => Ấu trùng => Nhộng => Con trưởng thành
Ong là loài côn trùng biến thái hoàn toàn. Nên từ giai đoạn từ trứng đến con trưởng thành hình dạng bên ngoài của chúng sẽ có sự khác nhau. Ong chúa sẽ thực hiện việc đẻ trứng sinh sản trong đàn. Đến ngày thứ 3, từ trứng phát triển thành ấu trùng. Ấu trùng sẽ phải trải qua 5 lần lột xác cơ thể để tiến hóa thành nhộng. Ong thợ đảm nhận việc chăm sóc, nuôi dưỡng để nhộng chuyển hóa thành con ong hoàn chỉnh.
Có thể thấy, tập tính của ong vô cùng đa dạng và phức tạp. Chúng trải qua nhiều quá trình và giai đoạn sống khác nhau. Mỗi loài ong sẽ có đảm nhận những công việc riêng góp phần vào quá trình phát triển của đàn.
Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức về những tập tính của ong. Nếu bạn cảm thấy bổ ích, hãy tiếp tục theo dõi những bài viết của chúng tôi, bạn nhé!
Diệt côn trùng Hà Nội
Địa chỉ: HN: Tầng 12, Toà nhà Licogi 13 Tower, 164 Khuất Duy Tiến, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
Côn trùng được biết đến là loài động vật có số lượng lớn với nhiều hình dạng khác nhau. Chúng đa dạng về loài cùng với đó vòng đời và tập tính sinh hoạt phức tạp. Trong bài viết này, hãy cùng GFC tìm hiểu từ A-Z côn trùng là gì? Đặc điểm và cấu tạo của chúng sẽ như thế nào nhé!
Côn trùng là gì?
Côn trùng là con gì?
Côn trùng là gì? Côn trùng là lớp thuộc ngành động vật không xương sống, hiện đang chiếm số lượng tại nước ta. Phần lớn, chúng đều có kích thước nhỏ bé nhưng có điều kiện sống vô cùng đa dạng. Côn trùng thường sống tập trung ở: sông, ao hồ, rừng, khu vực rậm rạp trong nhà…
Nhiều loài côn trùng là trung gian truyền bệnh, trở thành mối đe dọa của con người. Trong đó, không thể bỏ qua những côn trùng nguy hiểm như rết, muỗi, nhện độc…Các giác quan của côn trùng hoạt động cực tốt, giúp chúng có thể di chuyển và tìm đến con mồi dễ dàng.
Cấu tạo của côn trùng
Đầu
Là phần nằm phía trên cùng của cơ thể. Tùy theo mỗi loài côn trùng mà chúng sẽ có hình dáng bên ngoài khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết phần đầu của chúng sẽ được cấu tạo như sau:
Râu: là một cơ quan cảm giác giúp côn trùng có thể nhận biết âm thanh, sự rung chuyển của vật thể bên ngoài. Râu được chia thành nhiều đoạn, giúp chúng có thể thích nghi với điều kiện môi trường.
Mắt: Thường sẽ có hai loại chính là mắt hợp chất và mắt đơn giản. Đây là lý do mà côn trùng có thể linh hoạt di chuyển và bắt mồi vào ban đêm.
Miệng: Có sự phân hóa khá phức tạp theo từng loài.
Ngực
Những côn trùng sẽ có phần ngực nằm ở giữa đầu và bụng. Ở ngực sẽ bao gồm cánh và 3 cặp chân. Chân hoặc cánh là phương chính giúp côn trùng di chuyển đến những nơi xa. Hạn chế tối đa sự tấn công từ kẻ thù.
Bụng
Bụng sẽ nắm ở cuối trong các bộ phận của côn trùng. Quá trình bài tiết hay sinh sản sẽ được thực hiện thông qua bộ phận này. Bụng sẽ nơi đào thải các chất độc hại, cặn bã chứa trong côn trùng. Giúp chúng được sinh trưởng và phát triển một cách toàn diện.
Vòng đời của côn trùng
Vòng đời côn trùng là gì? Vòng đời côn trùng được hiểu chính là khoảng thời gian từ khi chúng sinh ra, đến giai phát triển, đẻ trứng và tiếp tục lập lại. Vòng đời sẽ được phân thành 2 loại côn trùng khác nhau.
Cụ thể đối với bướm vòng đời của chúng sẽ được thực hiện như sau:
Vòng đời của côn trùng là gì? Đối với vòng đời của bướm, từ trứng bướm phát triển thành ấu trùng, sau đó ấu trùng lâu ngày hấp thụ dinh dưỡng và biến thành nhộng. Nhộng từ từ sẽ hoàn thiện thành con bướm trưởng thành. Bướm lại tiếp tục đẻ trứng và lặp lại chu kỳ sống của mình.
Vòng đời của gián:
Trừng gián => Gián con => Gián trưởng thành (Biến thái không hoàn toàn)
gián là một ví dụ điển hình về côn trùng biến thái không hoàn toàn. Vòng đời của chúng sẽ không quá phức tạp. Từ trứng gián sẽ phát triển thành gián con và đến gián trưởng thành. Gián trưởng thành lại thực hiện quá trình giao phối và sinh sản ra trứng gián.
Côn trùng có mấy loại?
Côn trùng có mấy loại?Hầu hết tất cả các loại côn trùng đều bắt nguồn từ trứng, sau khi vượt qua khỏi giai đoạn là trứng, chúng bắt đầu trưởng thành và phát triển. Cũng tại giai đoạn này chúng mới thực hiện được quá trình sinh sản. Dựa vào sự biến đổi trong quá trình phát triển này mà người ta chia côn trùng ra làm hai loại chính. Đó là biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
Biến thái hoàn toàn
Các loại côn trùng được xếp vào biến thái hoàn toàn khi vòng đời của chúng trải qua đủ 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng và con trưởng thành. Côn trùng theo kiểu biến thái hoàn toàn chiếm tỉ lệ khá cao trên thế giới với gần hơn 90%. Đặc điểm đối với loài biến thái hoàn toàn là con khi sinh ra sẽ khác hoàn toàn so với trưởng thành. Việc thực hiện các giai đoạn trong biến thái hoàn toàn sẽ giúp côn trùng thích nghi với từng điều kiện môi trường khác nhau. Để côn trùng trở nên hoàn thiện và phát triển toàn diện hơn.
Biến thái không hoàn toàn
Dù là những côn trùng có lợi hay có hại nếu thuộc biến thái hoàn toàn chúng điều trải qua 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng, con trưởng thành. Biến thái hoàn toàn hay biến thái không đầy đủ thường, ấu trùng sẽ phải thực hiện nhiều lần lột xác cơ thể để có phát triển toàn diện hơn. Môi trường sống ở loài côn trùng biến thái không hoàn toàn sẽ ít có sự thay đổi. Một số loài côn trùng biến thái không hoàn toàn phổ biến như: chuồn chuồn, bọ gián…
Lưu ý khi diệt côn trùng
Việc biết được côn trùng là những con gì sẽ giúp bạn có thêm thông tin đề đẩy lùi chúng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, để diệt côn trùng triệt để, bạn cần bỏ túi cho mình một số mẹo sau:
Sử dụng thuốc diệt theo đúng hướng dẫn
Thuốc côn trùng là gì? Thuốc côn trùng có công dụng tiêu diệt các loài côn trùng gây hại. Tuy nhiên, trước khi sử dụng, người dùng cần nắm rõ những nguyên tắc hướng dẫn cụ thể. Để tránh những rủi ro từ thuốc côn trùng gây ra.
Tránh tiếp xúc quá gần khi đang phun thuốc
Không nên vào nơi vừa phun thuốc ở thời gian đầu, ngoài mùi hôi từ thuốc bay ra, thì thành phần của thuốc vừa mới phun sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe gia đình bạn. Ngoài ra, tuyệt đối không được để cho trẻ nhỏ chạm vào thuốc côn trùng. Nếu không may xịt vào mắt, sẽ vô cùng nguy hiểm.
Nếu bạn có những thắc mắc hay nhu cầu tìm kiếm đơn vị diệt côn trùng Hà Nộiuy tín, chất lượng. Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi để được tư vấn kịp thời.
Diệt côn trùng Hà Nội
Địa chỉ: HN: Tầng 12, Toà nhà Licogi 13 Tower, 164 Khuất Duy Tiến, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
Số lượng ruồi tại nước ta đang ngày càng tăng cao và trở thành nỗi lo lắng của nhiều hộ gia đình. Chúng không những ẩn nấp, sinh sống trong nhà mà còn là trung gian truyền bệnh cho con người. Hiện nay có các loại ruồi phổ biến nào? Làm sao để phòng chống ruồi vào nhà hiệu quả. Hãy cùng GFC tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Top 6 loại ruồi phổ biến nhất hiện nay
Ruồi nhà
Để nói về các loại ruồi ở Việt Nam thì ruồi nhà là cái tên được mọi người nhắc đến đầu tiên. Ruồi nhà là các loại ruồi phổ biến và thường gặp trong sinh hoạt hằng ngày. Loài ruồi này bị thu hút từ mùi thức ăn, thực phẩm lâu ngày bốc ra. Chúng sinh sống và trú ẩn trong các không gian ẩm thấp trong nhà. Tốc độ trưởng thành của ruồi nhà rất nhanh, đây cũng là lý do giống ruồi này chiếm tỷ lệ cao nhất tại nước ta hiện nay.
Ruồi trưởng thành sẽ có chiều dài trong khoảng 5 – 8mm. So với các các loại ruồi nguy hiểm, ruồi nhà thường sinh sống hoặc đậu trên tường và sàn nhà. Chúng bám vào thực phẩm, gây ra những căn bệnh về đường tiêu hóa. Ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
Ruồi trâu
Có bao nhiêu loại ruồi hiện nay? Loài trâu thuộc các loại ruồi ký sinh gây hại cho hầu hết các loài gia súc. Loài ruồi này cắn rất đau, chiều dài của chúng xấp xỉ 25 mm. Một con ruồi trâu bình thường sẽ có vòng đời tối đa là 60 ngày. Mắt là yếu tố giúp bạn dễ dàng phân biệt giữa ruồi đực và ruồi cái. Đối với ruồi đực, mắt của chung tiếp giáp nhau với đa dạng màu sắc khác nhau.
Ruồi trâu bám vào cơ thể, hút máu lấy các chất dinh dưỡng có trong những gia súc. Ngoài ra, chúng còn được xem là trung gian truyền bệnh từ gia súc sang người. Loài ruồi này khá nguy hiểm, vì vậy khi thấy ruồi trâu xuất hiện gần khu vực sống của bạn. Bạn cần có phương pháp để đẩy lùi chúng một cách kịp thời.
Ruồi cát
Ruồi cát sinh sống chủ yếu tại những khu vực có gần bờ sông, nơi có nhiều cát. Chúng cũng là các loại ruồi thường gặp và phổ biến hiện nay. Thời gian vào hai mùa hè và thu là lúc ruồi cát xuất hiện nhiều nhất. Con ruồi cát trưởng thành sẽ có chiều dài từ 9-11mm. Chúng được bao phủ bởi lớp thân có màu xám cùng đôi mắt có màu nâu.
Hình ảnh các loại ruồi bay lượn xung quanh khu vực sống luôn trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người. Tuy nhiên, khi tìm đến dịch vụ Diệt côn trùng Hà Nội, dù là các loại ruồi muỗi hay các loại ruồi đục lá…Những vấn đề này sẽ được chúng tôi đẩy lùi một cách nhanh chóng.
Nhặng xanh
Bạn sẽ thường thấy loài ruồi này tại những nơi chứa nhiều chất bẩn, rác thải ô nhiễm. Đặc biệt, nguồn thức ăn chính của nhậm xanh chủ yếu là xác động vật chết lâu ngày. Vì vậy, nếu không may để ruồi xanh bám vào những thức ăn trong nhà sẽ vô cùng nguy hiểm. Chúng sẽ lây lan nhiều bệnh dịch nguy hiểm từ động vật vào cơ thể người dùng.
Ruồi xám
Nước ta có mấy loại ruồi? Ruồi xám thuộc top các loại nốt ruồi nguy hiểm cho con người. Chúng có chiều dài trung bình từ 7 -14 mm với vòng đời sống dao động từ 2 – 4 tuần. Tương tự như nhậm xanh, thức ăn của loài ruồi này chủ yếu là những thức ăn bẩn, phân động vật, rác thải lâu ngày. Giông với các loại ruồi giấm có màu đỏ, ruồi xám có đôi mắt màu đỏ, giúp chúng dễ dàng quan sát và tìm kiếm thức ăn cho mình.
Ruồi cống
Sewage fly hay drain fly là một trong những cái tên mà nhiều người dùng để nói về ruồi cống. Chiều dài của loài ruồi này khá hạn chế, khoảng tầm 2mm. Với thân hình màu xám, cánh của ruồi cống rộng và ngắn, thuận tiện cho quá trình di chuyển trên không. Trứng của loài ruồi này sẽ nở từ 1 – 6 ngày, chúng mất khoảng 50 ngày để có thể hoàn thiện và trường thành.
Cách phòng chống ruồi vào nhà hiệu quả
Dùng tinh dầu thiên nhiên
Các tinh dầu thiên nhiên như chanh sả, bạc hà…có công dụng đuổi ruồi vô cùng hiệu quả. Để tỷ lệ thành công cao, bạn có thể kết hợp nhiều tinh dầu hòa quyện cùng với nhau. Xịt từ từ vào khu vực có nhiều ruồi, mùi hương từ các loại tinh dầu sẽ làm ruồi bị “say”, khiến chúng nhanh chóng lùi đi. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng cho những không gian nhỏ hẹp không nhà. Bạn cần cân nhắc trước khi áp dụng để mang lại kết quả tối ưu.
Tiêu đen
Có thể ít ai biết rằng, sử dụng tiêu đen sẽ giúp phòng chống ruồi trong nhà hiệu quả. Mùi nồng từ tiêu là vũ khí khiến ruồi không dám tìm đến bạn. Sau khi xay nhuyễn hạt tiêu, bạn sẽ tiến hành pha chúng cùng một ít đường và lòng đỏ của trứng gà. Đem hỗn hợp vừa thực hiện và trán xung quanh nơi mà ruồi thường ẩn trú. Chắc chắn, chỉ sau thời gian ngắn ruồi sẽ tránh xa và không còn xuất hiện ở xung quanh nhà của bạn.
Bột ớt
Trộn kết hợp mùi hương của hoa quả với xà phòng và một ít bột ớt vào. Mùi nồng cay từ bột ớt kết hợp từ hai loại nguyên liệu trên chính là “kẻ thù” hành đầu của loài ruồi. Vì vậy, bạn cần xịt hỗn hợp này vào nơi có nhiều ruồi trong nhà. Mùi nồng từ ớt tỏa ra cũng có thể khiến bạn cảm thấy khó chịu. Vì vậy, bạn cần lưu ý không nên tiếp xúc quá gần trong quá trình sử dụng.
Thuốc diệt ruồi
Một trong những biện pháp đẩy lùi nhanh chóng và tiết kiệm thời gian là sử dụng các loại thuốc diệt ruồi.
Dịch vụ diệt côn trùng Hà Nội GFC là một trong những đơn vị chuyên kiểm soát côn trùng hiệu quả. Với hơn 18 năm kinh nghiệm, đặc biệt sản phẩm mà chúng tôi sử dụng được công nhận về nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể an tâm khi lựa chọn GFC là đơn vị đồng hành cùng gia đình mình.
Nếu bạn có những khó khăn hay nhu cầu tìm kiếm đơn vị diệt ruồi, côn trùng uy tín. Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí:
Diệt côn trùng Hà Nội
HN: Tầng 12, Toà nhà Licogi 13 Tower, 164 Khuất Duy Tiến, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
hanoi@KhuTrungXanh.com
09.8885.3046
article id="post-393" class="post-393 post type-post status-publish format-standard has-post-thumbnail hentry category-tin-tuc">
Kiến là loài côn trùng rất đỗi quen thuộc đối với mỗi chúng ta. Chúng có mặt ở khắp mọi nơi, từ trong nhà ra đến ngoài ngõ, thích nghi cao với nhiều điều kiện khí hậu và hoàn cảnh khác nhau. Tuy nhiên, trông nhỏ bé là vậy, nhiều gia đình đang phải coi chúng như kẻ thù bởi những phiền toái mà loài vật này mang lại. Do đó, các dịch vụ diệt kiến tại Hà Nội rất được nhiều người quan tâm và săn đón. Hãy cùng tham khảo thêm về dịch vụ trên thông qua bài viết sau đây!
Dịch vụ diệt kiến tại nhà hiệu quả tận gốc 100%
Tổng quan về loài kiến và vòng đời của chúng
Sơ lược về loài kiến
Kiến có tên khoa học là Formicidae, thuộc bộ Cánh màng. Chúng thường sống thành đàn và có tính xã hội cao. Loài côn trùng này phân bố ở hầu khắp các lục địa trừ Nam cực. Kiến giữ vai trò quan trọng trong tự nhiên nhờ chiếm một hệ sinh thái rộng rãi và là nguồn thức ăn trực tiếp lẫn gián tiếp của nhiều loài động vật. Ước tính hiện nay có khoảng 15.000 loài kiến đã được phát hiện, đa dạng nhất là ở các vùng nhiệt đới.
Vòng đời của loài kiến
Vòng đời của kiến được chia làm 4 giai đoạn là trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành.
Giai đoạn một: Trứng
Kiến cái sẽ tìm nơi đẻ trứng sau khi giao phối và thụ thai thành công. Trứng kiến rất nhỏ, có màu trắng và nở sau 1 – 2 tuần.
Giai đoạn hai: Ấu trùng
Trứng sẽ phát triển thành ấu trùng chui ra ngoài dưới dạng con dòi. Thân chúng hình bầu. màu trắng, phần đầu nhỏ. Chúng ăn bất kỳ thứ gì mà mình nhìn thấy. Ấu trùng sẽ được kiến thợ nuôi bằng cách nuốt thức ăn vào bụng. Thức ăn này vào ruột cùng với enzyme sẽ bị phân giải và được ấu trùng ăn sau khi thải ra ngoài. Giai đoạn này được cho là giai đoạn ăn nhiều nhất của ấu trùng. Trước khi chuyển sang nhộng, chúng sẽ lột xác từ 3-4 lần. Đi kèm với đó là sự thay đổi kích thước sau mỗi lần lột xác.
Dịch vụ diệt kiến tại nhà hiệu quả tận gốc 100% | Bảo hành 6 tháng
Giai đoạn 3: Nhộng
Sau lần lột xác cuối cùng, chúng sẽ biến thành nhộng với hình dạng khá giống kiến trưởng thành, chỉ khác ở chỗ chúng không có chân và râu. Nhộng màu trắng trong và ít hoạt động.
Giai đoạn 4: Trưởng thành
Kiến trưởng thành có màu đục hơn so với các giai đoạn trước đó. Đồng thời, chúng cũng có đầy đủ các bộ phận và sẵn sàng để phát triển. Kiến trưởng thành được chia làm 3 loại là kiến đực, kiến thợ và kiến cánh. Kiến cánh sẽ trở thành kiến chúa và tiếp tục công việc duy trì nòi giống. Kiến thợ làm nhiệm vụ xây tổ và làm nhiệm vụ giao phối giúp kiến chúa sinh sản.
Tại sao cần phải tiêu diệt kiến?
Là loài côn trùng tưởng chừng như vô hại nhưng kiến lại gây ra khá nhiều phiền toái cho con người. Chúng là kẻ thù của nhiều ngành kinh doanh, nhất là kinh doanh thực phẩm. Các tác hại của chúng có thể kể đến như: nhiễm bẩn thực phẩm, ngộ độc thức ăn, nước uống, đe dọa uy tín của các doanh nghiệp kinh doanh,…Chưa kể, những loài kiến có nọc độc có thể gây nguy hại đến sức khỏe con người.
Do vậy, cần phải có những biện pháp diệt kiến tận gốc phù hợp. Hiện nay các phương pháp diệt kiến tại nhà đang được nhiều người ưa chuộng vì tính đơn giản, tiện lợi mà lại hiệu quả. Nhìn chung, dù diệt kiến bằng cách nào thì chúng cũng tuân theo 3 cơ chế sau:
Cho kiến ăn những thức ăn mà chúng không thể tiêu hóa
Sử dụng các chất mà kiến không thích, đồng thời ảnh hưởng đến giác quan của chúng
Sử dụng các chất có khả năng giãn nở sau khi ăn. Từ đó, tiêu diệt chúng từ bên trong
Dùng các chất gây độc cho kiến
Một số mẹo giúp bạn diệt kiến tận gốc tại nhà
Sử dụng muối
Bạn có thể sử dụng muối để ngăn chặn kiến vào nhà, nhất là kiến ba khoang. Rắc muối chặn đường đi của chúng. Kiến gặp muối sẽ chùn bước và di chuyển sang nơi khác. Đây được xem là cách đơn giản và tiện lợi nhất được nhiều gia đình sử dụng.
Lợi dụng tính acid có trong chanh, giấm
Tính acid có trong giấm trắng, cam, chanh và quýt có thể làm hỏng khứu giác của kiến. Bạn có thể pha loãng hỗn hợp này và xịt vào nơi kiến hay đến. Các nguyên liệu tự nhiên này không chỉ có tác dụng xua đuổi kiến mà còn tác động lên hệ thống khứu giác, khiến chúng đi loạng choạng và mất phương hướng.
Bạn có thể tìm mua các thành phần trên ở siêu thị hoặc chợ. Tìm những nơi nghi ngờ kiến tụ tập và xịt vào các khu vực đó. Kiến sẽ lập tức bỏ đi một cách nhanh chóng.
Đuổi kiến bằng tinh dầu bạc hà
Tinh dầu bạc hà không chỉ giúp thư giãn mà còn có tác dụng đuổi kiến hiệu quả. Cơ chế chính của nó là tác động vào khả năng giao tiếp của loài kiến, khiến chúng không nhận biết được phương hướng và những nơi mà chúng đã đi qua. Từ đó, chúng sẽ nhanh chóng biến mất.
Bạn có thể pha dung dịch tinh dầu bạc hà và nước với tỷ lệ 10 giọt bạc hà trong 200 ml nước. Sau đó xịt dung dích này vào nơi thường xuyên tập trung của lũ kiến. Cách làm này vừa mang lại hương thơm dễ chịu cho căn nhà của bạn, mà còn giúp đuổi kiến cực hiệu quả.
Diệt kiến bằng bã cà phê và bột baking soda
Bã cà phê là nguyên liệu mà bạn có thể tận dụng để diệt kiến hiệu quả. Đổ bã cà phê hoặc nước cà phê vào nơi có xuất hiện kiến hoặc tổ kiến. Kiến sau đó ăn vào, bã cà phê sẽ khiến bụng của chúng nở ra và chết ngay tại chỗ.
Tương tự như bã cà phê, baking soda cũng dạ dày kiến nở ra và chết sau khi ăn phải. Bạn có thể pha bột và nấm men khô với tỷ lệ bằng nhau để dẫn dụ kiến. Sau đó, rải bột baking soda ở nơi kiến xuất hiện. Mùi đường trong baking soda sẽ kích thích kiến tìm đến ăn. Một cách khác là bạn có thể trộn baking soda với đường tán nhuyễn dạng bột.
Những phương pháp diệt kiến tận gốc tại nhà
Có nhiều phương pháp diệt kiến tại nhà, có thể kể đến như:
Phương pháp truyền thống là cách mà chúng ta sẽ tìm ra ổ kiến và dùng xăng hoặc dầu hôi đổ vào tổ kiến. Cách làm này thường mất kha khá thời gian do phải tìm xem tổ kiến đang ở đâu. Hơn thế nữa, xăng dầu là các dạng hóa chất vô cùng độc hại cho sức khỏe con người.
Phương pháp phun hóa chất: khá đơn giản và nhanh chóng. Chúng ta có thể sử dụng kỹ thuật phun không gian, Theo đó, kiến sẽ chết ngay sau khi tiếp xúc với hóa chất.
Phương pháp sử dụng bả kiến: tác dụng mạnh và có hiệu lực tồn lưu lâu dài. Với cơ chế dụ dỗ kiến và gây chết lan truyền, bả sẽ giúp tiêu diệt tận gốc tổ kiến khi kiến tha bả về tổ.
Quy trình dịch vụ diệt kiến tận gốc của công ty diệt côn trùng Hà Nội
Nếu bạn đã áp dụng những biện pháp diệt kiến tại nhà nêu trên mà vẫn không có hiệu quả, điều đó cho thấy bạn cần một quy trình chuyên nghiệp hơn giúp tiêu diệt chúng tận gốc. Hãy tham khảo qua quy trình sau đây của công ty chúng tôi:
Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng qua hotline.
Bước 2: Thông báo cho kỹ thuật viên ở gần khu vực của khách hàng để khảo sát rõ thực trạng.
Bước 3: Lập phương án xử lý phù hợp với yêu cầu khách hàng cũng như địa điểm khu vực.
Bước 4: Báo giá và ký hợp đồng với khách hàng.
Bước 5: Tiến hành xử lý kiến theo quy trình.
Bước 6: Hoàn tất và bàn giao cho khách hàng.
Những lý do nên lựa chọn sử dụng dịch vụ của công ty chúng tôi
Tính tới thời điểm hiện tại, chúng tôi đã nhận được rất nhiều lời than phiền rằng họ đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau mà kiến vẫn quay trở lại, tệ hơn là phát triển và sinh sôi mạnh hơn trước. Trên cơ sở phân tích tình hình của khách hàng, chúng tôi cho rằng có lẽ cần phải áp dụng một quy trình bài bản và chuyên nghiệp hơn để diệt kiến tại nhà với hiệu quả tận gốc.
Công ty chúng tôi tự tin khẳng định mình hội tụ đủ điều kiện và yếu tố để đảm bảo cung cấp cho quý khách dịch vụ diệt kiến hiệu quả với những ưu điểm sau:
Cam kết bảo hành 6 tháng cho khách hàng kể từ khi sử dụng dịch vụ;
Đội ngũ nhân viên kỹ thuật có tay nghề cao, được đào tạo bài bản;
Sử dụng thuốc phun chính hãng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, vẫn còn trong thời gian sử dụng được Bộ Y Tế cấp phép khuyên dùng.
Công ty chúng tôi cam kết nói không với việc sử dụng thuốc giả, thuốc nhái, thuốc kém chất lượng;
Hợp đồng làm việc rõ ràng, được sự đồng ý thoải thuận giữa 2 bên;
Sử dụng các thiết bị phun chuyên dụng, bình phun công nghệ cao;
Tiết kiệm thời gian và tiền bạc của khách hàng;
Công ty diệt kiến tại Hà Nội uy tín
Kiến là loài côn trùng có vai trò quan trọng trong tự nhiên. Thế nhưng, sự xuất hiện của quá nhiều kiến sẽ là nỗi lo ngại của nhiều gia đình. Nếu bạn muốn thoát khỏi sự phiền toái này, hãy liên hệ ngay với công ty chúng tôi để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ kịp thời, nhanh chóng và chi tiết về dịch vụ diệt kiến tại nhà.
Côn trùng có hình thức hô hấp nào? Có thể thấy côn trùng luôn là mối quan tâm và lo ngại của nhiều hộ gia đình. Loài động vật này thường gây ra những tác hại về kinh tế, đời sống vật chất của người dân. Quá trình hô hấp của côn trùng khá đa dạng với nhiều yếu tố khác nhau. Đó là những hình thức nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay bây giờ.
Côn trùng là gì?
Côn trùng là loài động vật có kích thước nhỏ bé với thân mềm và không có xương sống hoặc xương rất nhỏ. Số lượng côn trùng hiện nay đang ngày tăng nhanh chiếm tỷ lệ cao và phân bổ khắp nơi trên thế giới.
Một số loài côn trùng có thân hình rậm rạp, nhiều chân khiến người nhìn có phần sợ hãi. Phần lớn côn trùng thường có 6 chân và được che chở bởi bộ cánh bên ngoài. Ngoài ra một số loài khác sẽ có tạo gồm 3 phần: đầu, ngực và bụng. Chúng gây ra những thiệt hại về tài sản, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân. Không những thế, nhiều loài côn trùng còn là trung gian truyền bệnh, đe dọa đến sức khỏe con người.
Tùy thuộc vào cấu tạo của cơ thể mà các loài côn trùng sẽ thích nghi với điều kiện môi trường sống khác nhau. Theo nhiều đánh giá cho rằng, côn trùng là một trong những loài động vật có giác quan cực tốt. Đó là lợi thế giúp chúng tìm kiếm và săn bắt mồi nhanh hơn.
Côn trùng có những hình thức hô hấp nào?
Hô hấp giữ vai trò rất quan trọng để duy trì sự sống cho cơ thể. Đối với côn trùng cũng vậy, tuy nhiên, quá trình hô hấp của côn trùng diễn ra khá đa dạng. Tùy thuộc vào cấu tạo và sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Mà các loại côn trùng sẽ có hình thức hô hấp khác nhau. Côn trùng có hình thức hô hấp nào sau đây? Hô hấp qua khí quản, hô hấp bằng da, hô hấp bằng mang, hô hấp bằng sử dụng bình dưỡng khí.
Hô hấp qua khí quản
Khí quản có chức năng dẫn khí và làm sạch không khí ra vào. Ở côn trùng sẽ có 2 loại khí quản chính là khí quản dọc và khí quản ngang. Chúng có vai trò rất quan trọng giúp cho việc hô hấp của côn trùng được diễn ra thuận lợi hơn.
Côn trùng có hình thức hô hấp như thế nào? Hô hấp qua khí quản là một trong những hình thức khá phổ biến ở một số loài côn trùng. Với hai lỗ thở phía trên bề mặt của da, chúng thực hiện quá trình hô hấp một cách nhẹ nhàng. Bắt đầu từ việc co bóp ở ngay phần bụng để tạo lực khi phình lên hay hạ xuống.
Hô hấp qua da
các loài côn trùng có hình thức hô hấp nào? Ngoài việc hô hấp thông qua hệ thống khí quản thì không ít côn trùng còn thực hiện hô hấp qua da. Kiểu hô hấp xuất hiện chủ yếu ở những loài côn trùng, lưỡng cư. Việc hô hấp này được thực hiện ở cả môi trường không khí và dưới nước. Quá trình hô hấp hô hấp được diễn ra một cách liên tục và không có sự ngừng nghỉ.
Những côn trùng có hình thức hô hấp bằng da khi trao đổi khí nhờ vào quá trình hấp thụ O2 ở bên ngoài. Sau đó, khuếch tán CO2 vào cơ thể, quá trình thực hiện cứ tiếp diễn để duy trì hô hấp cho côn trùng.
Hô hấp qua mang
Các loại côn trùng có hình thức hô hấp nào sau đây? Côn trùng có hình thức hô hấp bằng mang phần lớn sẽ sinh sống ở dưới nước. Nơi chúng có thể hoạt động và sinh trưởng một cách hoàn thiện. Miệng cũng như nắp mang sẽ thực hiện quá trình đóng mở một cách nhẹ nhàng. Giúp cho dòng nước từ bên ngoài có thể chạy vào thông qua các khe. Mang được xem là nơi giúp cho các loài côn trùng dễ dàng lấy oxy bên ngoài vào phục vụ cho việc hô hấp của mình.
Sử dụng bình dưỡng khí
Trùng có hình thức hô hấp nào? Sử dụng bình dưỡng khí phù hợp với loài côn trùng sống trong môi trường nước. Bình dưỡng khí được ví von như một bong bóng khí giúp cho côn trùng thự hiện hô hấp. Các loài côn trùng có hình thức hô hấp bằng bình dưỡng khí giúp chúng thích nghi được điều kiến dưới nước một cách thuận lợi và dễ dàng hơn.
Côn trùng có hình thức hô hấp nào? Có thể thấy, côn trùng có nhiều hình thức hô hấp khác nhau phù hợp với sự thích nghi của mình. Một số loài côn trùng sống trên cạn ảnh hưởng cho mùa màng và đời sống người dân. Đó là lý do mà nhiều người luôn tìm cách để tiêu diệt và đẩy lùi những côn trùng gây hại.
Dù hình thức hô hấp của côn trùng là gì đi nữa, bạn vẫn có thể kiểm soát và điều khiển hệ hô hấp của chúng. Vậy cách thực hiện như thế nào là hiệu quả? Hãy tiếp tục theo dõi bài viết để không bỏ lỡ những điều thú vị mà chúng tôi dành cho bạn.
Cách kiểm soát và điều khiển hệ hô hấp của côn trùng
Hoạt động các cơ trên cơ thể của côn trùng để tiến hành thực hiện việc đóng mở những lỗ khí.
Bạn có thể mở những lỗ khí góp phần thúc đẩy quá trình cung cấp oxy trong cơ thể được diễn ra nhanh hơn.
Đối với điều kiện nhiệt độ cao, những lỗ khí của côn trùng sẽ được mở liên lục và luân phiên hơn so với bình thường. Tuy nhiên, quá trình kiểm soát và điều khiển còn tùy thuộc vào cơ cấu và sự thích nghi của từng loại côn trùng.
Hy vọng bài viết mà chúng tôi mang đến, sẽ giúp bạn có thêm thông tin về côn trùng có những hình thức hô hấp nào? Nếu bạn cảm thấy hữu ích, hãy tiếp tục theo dõi những bài viết của chúng tôi. Để mang về cho mình nhiều kiến thức hay, bạn nhé!
Ngoài ra, bạn đang những gặp khó khăn hoặc có nhu cầu tìm kiếm một dịch vụ diệt côn trùnguy tín, chất lượng. Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi để được tư vấn tận tình:
Diệt côn trùng Hà Nội
Địa chỉ: HN: Tầng 12, Toà nhà Licogi 13 Tower, 164 Khuất Duy Tiến, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội